Nếu bạn là người yêu biển cả thì chắc rằng không còn xa lạ với kiến trúc địa trung hải. Nhờ sự kết hợp màu sắc hài hòa, những công trình mang màu sắc địa trung hải luôn quyến rũ và làm người ta say đắm. Không chỉ vậy còn gợi nên một không gian vô cùng thoáng đãng, thanh bình và mộc mạc. Vậy cụ thể kiến trúc địa trung hải là gì? Tại sao kiến trúc này lại đặc biệt và được ưa chuộng nhiều đến thế? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết sau đây. 

=> Tham khảo 999+ đồng hồ treo tường nghệ thuật nhập khẩu mẫu mới nhất tại: https://sencom.vn/category/dong-ho-decor-treo-tuong

1. Nguồn gốc của kiến trúc địa trung hải 

Kiến trúc địa trung hải hay còn gọi là Địa trung hải phục hưng xuất hiện lần đầu tiên vào thế kỷ 19 ở Mỹ và dần trở nên phổ biến hơn vào những năm 1920 – 1930. Thiết kế này có nguồn gốc từ vùng Bắc Địa Trung Hải, nổi bật ở một số quốc gia như Tây Ban Nha, Hy Lạp và Ý.

Đây được xem là bản phối hoàn hảo được hợp thành bởi những gì tinh túy nhất của một số kiến trúc phổ biến cùng thời như Tây Ban thời phục Hưng, Tây Ban Nha Colonial, kiến trúc Gothic ở Venice, Beaux – Arts,  Ý Phục Hưng.

Tuy có lịch sử lâu đời nhưng cái tên “địa trung hải” vẫn chưa bao giờ hạ nhiệt trong lĩnh vực thiết kế nhà ở, nội thất,… Thậm chí ngày nay khi du lịch đến Tây Ban Nha ta vẫn nhìn thấy đâu đó trong kiến trúc hiện đại của quốc gia này bị ảnh hưởng nhiều biến kiến trúc địa trung hải đã xuất hiện trước đó. 

Nếu bạn là người yêu biển cả thì chắc rằng không còn xa lạ với kiến trúc địa trung hải. Nhờ sự kết hợp màu sắc hài hòa, những công trình mang màu sắc địa...

=> Tham khảo 1001+ món Quà tặng tân gia mừng nhà mới ý nghĩa, giá rẻ tại: https://sencom.vn/category/qua-tang-tan-gia

2. Đặc điểm của kiến trúc địa trung hải 

Sở dĩ kiến trúc này được nhiều người ưa chuộng là nhờ một số đặc trưng vô cùng khác biệt sau đây: 

2.1 Sự giản dị, mộc mạc

Các công trình theo phong cách địa trung hải không được tạo nên bởi những bản vẽ cầu kì mà thay vào đó là những hình khối đơn giản. Đặc trưng của kiến trúc này là coi trọng sự mộc mạc, giản dị và gần gũi với thiên nhiên. Nhờ đó mà những công trình theo phong cách này mang vẻ đẹp rất giản dị, tinh tế nhưng vẫn rất sang trọng và đậm dấu ấn riêng. 

Để có được vẻ đẹp tinh tế ấy, mỗi ngôi nhà hay công trình theo phong cách địa trung hải đều có những đặc trưng sau đây: 

Nếu bạn là người yêu biển cả thì chắc rằng không còn xa lạ với kiến trúc địa trung hải. Nhờ sự kết hợp màu sắc hài hòa, những công trình mang màu sắc địa...

2.2 Về kiến trúc 

Các công trình này thường có quy mô khá đồ sộ nhưng cũng không quá lớn, được đặt trên phần nền móng hình chữ nhật. Những ngôi nhà thường chỉ thấp tầng, cụ thể là 1 -2 tầng. Bên cạnh đó, chúng đều có mảng sân riêng và đặc biệt là sân trong. Ngoài ra, do sự ảnh hưởng từ phong cách Ý và Hy Lạp nên cửa vòm và mái vòm thường sẽ thoáng mát, rộng rãi giúp không gian trở nên rộng rãi, thoáng đãng và sáng sủa hơn. Đó cũng là một trong những đặc điểm nhận dạng của các công trình địa trung hải. 

Để không gian thêm phần tươi sáng và rộng rãi, các ngôi nhà địa trung hải sẽ có phần hiên rộng và hành lang bao quanh. Ngoài ra cửa sổ phải đủ lớn để đón ánh nắng mặt trời. Song, để lượng ánh nắng không quá gay gắt vào buổi trưa, người ta thường thiết kế mái hiên không cao quá để hạn chế quá nhiều ánh nắng gây nóng bứt vào những mùa hè. 

Một trong những đặc điểm nhận dạng nữa là mái ngói. Việc sử dụng mái ngói mang lại cảm giác vô cùng mộc mạc, giản dị nhưng vẫn rất độc đáo. Phần tường được làm dày và trát vữa. Đặc biệt, một ngôi nhà địa trung hải để gần gũi hơn với thiên nhiên luôn không thể thiếu một mảng vườn xanh với cách trang trí đơn giản nhưng vẫn đậm dấu ấn riêng của gia chủ cũng như thể hiện nét đặc trưng của phong cách địa trung hải 

Nếu bạn là người yêu biển cả thì chắc rằng không còn xa lạ với kiến trúc địa trung hải. Nhờ sự kết hợp màu sắc hài hòa, những công trình mang màu sắc địa...

2.3 Về màu sắc 

Màu sắc đặc trưng của phong cách địa trung hải thường là các màu đơn sắc tươi sáng, mang hơi hướng của biển cả và bầu trời hoặc những tông màu ấm. Nhờ đó mà mang lại cảm giác tươi mới, mát mẻ và sáng sủa cho toàn bộ không gian. Gợi ra cảnh tượng thiên nhiên thoáng đãng, cảnh tượng biển cả và bầu trời tự nhiên. 

Một số màu thường được sử dụng như: 

  • Màu trắng tinh của cát 
  • Màu vàng nhạt của nắng 
  • Màu đất nung ấm. 
  • Màu xanh đại dương, màu xanh bầu trời
  • Màu tím của hoa oải hương.
  • Màu xanh olive. 

Tuy nhiên, để các màu sắc này có thể tạo nên không gian đẹp nhất, bạn cần biết cách kết hợp để tổng thể hài hòa, các mảng màu không quá rời rạc…

Nếu bạn là người yêu biển cả thì chắc rằng không còn xa lạ với kiến trúc địa trung hải. Nhờ sự kết hợp màu sắc hài hòa, những công trình mang màu sắc địa...

2.4 Về nội thất 

Các nội thất sử dụng nhiều trong kiến trúc địa trung hải thường thấp, màu sắc tối giản, có hình vuông, chữ nhật hoặc tròn,… Đặc biệt, khi sắp xếp nội thất không có sự cân xứng nhằm tạo cảm giác tự nhiên, không gò bó cũng như khiến không gian như được mở rộng và có phần ấn tượng hơn. 

Để phù hợp hơn với tiêu chí gần gũi với thiên nhiên, mộc mạc, đơn giản thì người ta chú trọng sử dụng một số chất liệu như gạch mosaic, đá cẩm thạch, sát, gốm sứ…

Phần nền nhà thường được trải bên thảm để tạo sự mềm mại cho không gian cũng như thống nhất màu sắc giữa các nội thất trong nhà. Ngoài ra sàn nhà lát gỗ mang lại vẻ đẹp mộc mạc nhưng vẫn tinh tế và sang trọng cũng là nét đặc trưng cho phong cách nhà địa trung hải. 

Nếu bạn là người yêu biển cả thì chắc rằng không còn xa lạ với kiến trúc địa trung hải. Nhờ sự kết hợp màu sắc hài hòa, những công trình mang màu sắc địa...

2.5 Về các không gian trong nhà ở

Phòng ngủ :

Phòng ngủ theo phong cách địa trung hải có màu sắc chủ đạo là trắng hoặc be điểm thêm một số tông màu phù hợp. Màu sắc này giúp không gian trở nên sáng sủa, rộng rãi nhưng không hề đơn điệu Người ta cũng chú trọng sử dụng một số đồ dùng trang trí cho thêm phần sinh động như rèm cửa, đèn chùm chiếu sáng. Lưu ý, đèn chùm phải mang thiết kế tối giản, màu sắc thường là những tông nâu, vàng đồng,…

Nếu bạn là người yêu biển cả thì chắc rằng không còn xa lạ với kiến trúc địa trung hải. Nhờ sự kết hợp màu sắc hài hòa, những công trình mang màu sắc địa...

Phòng bếp :

Tương tự phòng ngủ, phòng bếp cũng được trang trí với tiêu chí tối giản và sáng sủa. Nội thất hay nền nhà thường là đá hoặc gỗ. Tường sẽ được sơn màu trắng để phản chiếu ánh sáng một cách chân thực nhất. Người ta cũng kết hợp cùng một số tone màu như nâu, xanh lá,… cho không gian không bị nhàm chán cũng như đại diện cho những yếu tố tự nhiên. 

Nếu bạn là người yêu biển cả thì chắc rằng không còn xa lạ với kiến trúc địa trung hải. Nhờ sự kết hợp màu sắc hài hòa, những công trình mang màu sắc địa...

Phòng tắm :

Phần nền nhà và tường thường được lát bằng gạch mosaic tạo cảm giác ấm cúng, mộc mạc nhưng vẫn vô cùng sang trọng và tinh tế. Các đồ dùng thường được kê sát tường để tạo lối đi rộng rãi, tiết kiệm không gian, chất liệu phổ biến như gỗ, đá với những tông màu nâu, be, đen quen thuộc trong kiến trúc địa trung hải. 

Nếu bạn là người yêu biển cả thì chắc rằng không còn xa lạ với kiến trúc địa trung hải. Nhờ sự kết hợp màu sắc hài hòa, những công trình mang màu sắc địa...

Phòng khách :

Đối với phòng khách có rất nhiều cách trang trí khác nhau song vẫn thể hiện được nét đặc trưng của kiến trúc địa trung hải. Các loại bàn ghế hay sofa khá thấp, mềm mại và vẫn sử dụng các tông màu ấm quen thuộc, đôi lúc điểm thêm một vài chi tiết màu xanh lá, xanh olive, tím,.. để không gian thêm phần sinh động. 

Đặc biệt, tùy theo sở thích và tính cách của chủ nhà mà đồ dùng được sắp xếp rất ngẫu nhiên, không theo một quy luật nào cũng gần như không có sự cân xứng. Đây cũng là nét đặc trưng, khác biệt của kiến trúc địa trung hải. Ngoài ra bạn cũng có thể trang trí thêm một vài cây xanh để không gian trở nên ấm cúng, thoải mái và gần gũi với thiên nhiên hơn. 

Nếu bạn là người yêu biển cả thì chắc rằng không còn xa lạ với kiến trúc địa trung hải. Nhờ sự kết hợp màu sắc hài hòa, những công trình mang màu sắc địa...

=> Tham khảo 1001+ mẫu Quà tặng sếp cao cấp, được lòng nhất tại: https://sencom.vn/category/qua-tang-sep-doi-tac

Kiến trúc địa trung hải là kiến trúc vô cùng đặc biệt. Dù đã xuất hiện từ rất lâu về trước nhưng đến nay vẫn được nhiều người ưa chuộng, ứng dụng trong xây dựng nhà cửa, văn phòng hay quán ăn,… Không gian được hình thành chủ yếu từ các tông màu trắng, nâu, be kết hợp cùng các chất liệu gỗ, đá,… cùng một số cây xanh mang lại sự mộc mạc, giản dị, thoáng đãng gần gũi với thiên nhiên. Nếu bạn là người yêu thích biển cả, gió trời, mong muốn thay đổi không gian rộng rãi hoặc sáng sủa hơn thì đây chính là lựa chọn hoàn hảo dành cho bạn.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *